Thuốc Zinecox là một thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 1 có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Thuốc Zinecox được sản xuất bởi SRS Pharmaceuticals Pvt. Ltd. – Ấn Độ. Rất nhiều khách hàng quan tâm tới công dụng, liều dụng và giá bán của sản phẩm Zinecox. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn các thông tin bổ ích về thuốc Zinecox.
Thông tin cơ bản về thuốc Zinecox
- Thành phần chính: Cefditoren 400mg
- Nhà sản xuất: SRS Pharmaceuticals Pvt. Ltd. – Ấn Độ
- Số đăng ký: VN-21131-18
- Đóng gói: Hộp 2 vỉ x 10 viên
- Dạng bào chế: Viên nén bao phim
- Nhóm thuốc: Thuốc kháng sinh
Thành phần của thuốc Zinecox
- Hoạt chất là Cefditoren
- Tá dược: Croscarmellose sodium, mannitol, magnesium stearate, sodium caselnate, sodium tripolyphosphate
- Bao phim: Carnauba wax, hypromellose, polythylene glycol, titanium dioxide.
Dược lực học và dược động học của thuốc Zinecox
Dược lực học
Cefadroxil là một kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 1, có tác dụng diệt khuẩn, ngăn cản sự phát triển và phân chia của vi khuẩn bằng cách ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, cefadroxil có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn Gram dương và Gram âm. Cefadroxil có phổ kháng khuẩn tương tự cefalexin.
Dược động học
- Hấp thu: Cefadroxil được sử dụng bằng đường uống, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa vì bền vững trong môi trường axit. Với liều uống 500 mg – 1 g, nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau 1 giờ 30 phút đến 2 giờ tương ứng với khoảng 16 và 30 microgam/ml. Thức ăn không ảnh hướng đến sự hấp thụ thuốc.
- Phân bố: Khả năng gắn kết với protein trong huyết tương người của Zinecox khá thấp, khoảng 20 %và được phân phối rộng rãi vào các mô. Thời gian bán hủy của thuốc khoảng 1,5h. Thể tích phân bố trung bình là 18 lít/1,73 m2, hoặc 0,31 lít/kg
- Thải trừ: Cefditoren được thải trừ qua thận là chủ yếu (khoảng 90%)
Công dụng – Chỉ định của thuốc Zinecox
- Cơn cấp của viêm phế quản mãn
- Điều trị các nhiễm khuẩn thể nhẹ và trung bình do các vi khuẩn nhạy cảm
- Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng
- Viêm họng/Amidan
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc chưa biến chứng
- Điều trị nhiễm khuẩn Gram dương với các bệnh nhân không sử dụng được Penicilin
Hướng dẫn sử dụng thuốc Zinecox
Liều dùng
- Người lớn:
- Phòng ngừa chứng viêm màng trong tim do vi khuẩn: 2g trước khi phẩu thuẫn 1 giờ
- Chứng viêm thận không biến chứng: mỗi lần 1g sau mỗi 12 giờ (trong 14 ngày)
- Nhiễm trùng da hoặc mô mềm: 1g/ ngày
- Viêm amidan/viêm hầu: 1g/ngày (trong 10 ngày)
- Nhiễm trùng đường hô hấp trên: 1g/ngày (trong 7-10 ngày)
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
- Không biến chứng: 1-2 g/ngày
- Biến chứng: 1g/2 lần/ ngày
- Trẻ em
- Phòng ngừa chứng viêm màng trong tim do vi khuẩn
- Trẻ em từ 1 – 18 tuổi và <39kg: Uống 50 mg/kg, không được uống vượt quá 2 g, dùng một lần 1 giờ đồng hồ trước khi phẫu thuật.
- Trẻ em từ 1 – 18 tuổi và >40kg: Uống 2 g, dùng một lần 1 giờ đồng hồ trước khi phẫu thuật.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu và nhiễm trùng da hoặc cấu trúc da (phải lớn hơn 1 tháng tuổi): 15 mg/kg sau mỗi 12 giờ đồng hồ, không được uống vượt quá 2 g trong mỗi 24 giờ.
- Viêm amiđan/viêm hầu (phải lớn hơn 1 tháng tuổi): 30 mg/kg sau mỗi 12 giờ đồng hồ, không được uống vượt quá 2 g trong mỗi 24 giờ.
- Bệnh chốc lở: (phải lớn hơn 1 tháng tuổi): 30 mg/kg sau mỗi 12 giờ đồng hồ, không được uống vượt quá 2 g trong mỗi 24 giờ.
Cách sử dụng
- Dùng bằng đường uống
- Uống sau khi ăn
- Không nên nhai, nghiền hoặc bẻ mà nên nuốt trọn viên thuốc.
Chống chỉ định
Thuốc Zinecox không được sử dụng trong những trường hợp nào?
- Bệnh nhân mẫn cảm với Cephalosporin hoặc với bất kì các thành phần khác của thuốc.
- Bệnh nhân thiếu hụt Carnitine hoặc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh dẫn tới thiếu hụt Carnitine.
Thận trọng khi sử dụng thuốc Zinecox
- Cân nhắc khi sử dụng cho phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ em. Chỉ nên sử dụng khi thật sự cần thiết và có sự chỉ định của bác sĩ.
- Hãy báo ngay với bác sĩ nếu bạn bị dị ứng trong thời gian sử dụng thuốc. Khi đó bác sĩ của bạn có thể kê toa một vài loại thuốc khác để thay thế
- Thận trọng khi dùng cefadroxil cho người bệnh bị suy giảm chức năng thận rõ rệt. Trước và trong khi điều trị, cần theo dõi lâm sàng cẩn thận và tiến hành các xét nghiệm thích hợp ở người bệnh suy thận hoặc nghi bị suy thận.
- Kiểm tra kĩ hạn sử dụng, số đăng kí của thuốc.
Tương tác thuốc
Tương tác với các thuốc: efaclor, penicillin, cefadroxil (Duricef), cefamandole (Mandol), cefazolin (Ancef, Kefzol), cefdinir (Omnicef), cefoxitin (Mefoxin), cefpodoxime (Vantin), cefprozil (Cefzil), ceftazidime (Ceptaz, Fortaz, Tazicef), cefditoren (Spectracef), cefepime (Maxipime), cefuroxime (Ceftin, Kefurox, Zinacef), cephalexin (Keflex), cephapirin (Cefadyl), cefixime (Suprax), cefmetazole (Zefazone), cefonicid (Monocid), cefoperazone (Cefobid), cefotaxime (Claforan), ceftibuten (Cedax), ceftizoxime (Cefizox), ceftriaxone (Rocephin), cephradine (Velosef), loracarbef (Lorabid).
Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Zinecox
Các tác dụng phụ thường gặp là:
- Toàn thân: Đau đầu, kích ứng tại chỗ tiêm, sốt, dị ứng, biếng ăn, nhiễm nấm Candida.
- Máu: Tăng tiểu cầu, giảm tiểu cầu, tăng bạch cầu ưa eosin.
- Hạ huyết áp, Chóng mặt, mắt ngủ, co giật.
- Tiêu hóa: Đau bụng, táo bón, viêm miệng.
- Da: Ngứa, mề đay.
- Hô hấp: Khó thở.
- Tiết niệu sinh dục: Giảm chức năng thận.
Qúa liều và xử lý
- Trong các trường hợp sử dụng thuốc Zinecox quá liều hay uống quá nhiều so với liều được chỉ định phải cấp cứu, người nhà cần đem theo toa thuốc/lọ thuốc nạn nhân đã uống. Ngoài ra, người nhà bệnh nhân cũng cần biết chiều cao và cân nặng của nạn nhân để thông báo cho bác sĩ.
Nên làm gì nếu quên một liều?
- Bổ sung liều nếu quá giờ sử dụng thuốc từ 1 – 2h. Tuy nhiên, nếu gần so với liều tiếp theo, bạn nên uống liều tiếp theo vào thời điểm được chỉ định mà không cần gấp đôi liều mà bác sỹ hướng dẫn..
Thuốc Zinecox 400mg giá bao nhiêu
Thuốc Zinecox 400mg được bán tại các bệnh viện với nhà thuốc do chính sách giá khác nhau. Giá thuốc Zinecox có thể biến động tùy thuộc vào từng thời điểm.
LH 0929 620 660 để được tư vấn thuốc Zinecox 400mg giá bao nhiêu, giá bán thuốc Zinecox. Chúng tôi cam kết bán và tư vấn thuốc Zinecox nhập khẩu chính hãng, giá bán Zinecox rẻ nhất.
Mua thuốc Zinecox ở đâu uy tín Hà Nội, HCM
Nếu bạn vẫn chưa biết mua thuốc Zinecox nhập khẩu chính hãng ở đâu uy tín. Chúng tôi xin giới thiệu các địa chỉ mua thuốc Zinecox 400mg uy tín:
- Nhà thuốc AZ – 202 Phùng Hưng, Hữu Nghị, TP Hòa Bình
- Quầy thuốc Lê Thị Hải – Ngã ba Xưa, Xuất Hóa, Lạc Sơn, Hòa Bình
- Văn phòng đại diện: 286 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
Chúng tôi có chính sách vận chuyển thuốc toàn quốc, khách hàng nhận thuốc, kiểm tra thuốc rồi mới thanh toán tiền.
Sản phẩm tương tự thuốc Zinecox
- Thuốc Bnozjep 400 (Hộp 1 vỉ, 2 vỉ x 10 viên ) – Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây – Việt Nam
- Thuốc CTToren 400 (Hộp Hộp 01 vỉ, 02 vỉ, 03 vỉ, 10 vỉ x 10 viên) – Công ty cổ phần US Pharma USA – Việt Nam
Nếu còn thắc mắc về bất cứ về thuốc Zinecox 400mg như: Thuốc Zinecox 400mg giá bao nhiêu tiền? Mua thuốc Zinecox ở đâu uy tín? Thuốc Zinecox xách tay chính hãng giá bao nhiêu? Thuốc Zinecox có tác dụng phụ là gì? Cách phân biệt Zinecox chính hãng và thuốc Zinecox giả? Thuốc kháng sinh có hiệu quả, có an toàn? Vui lòng liên hệ với thuockedonaz theo số hotline 0929 620 660 để được các Dược sĩ Đại học tư vấn một cách chính xác và tận tâm nhất. Nhathuocaz.com.vn xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã đọc bài viết.