Thuốc Natrofen 500mg – Công dụng, Giá bán, Mua ở đâu
Thuốc Natrofen 500mg – Công dụng, Giá bán, Mua ở đâu
Thuốc Natrofen 500mg – Công dụng, Giá bán, Mua ở đâu
Thuốc Natrofen 500mg – Công dụng, Giá bán, Mua ở đâu

Thuốc Natrofen 500mg – Công dụng, Giá bán, Mua ở đâu

Liên hệ
Danh mục: Khác
Chọn số lượng

Thuốc Natrofen có thành phần chính là Cefprozil 500mg, là thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin được chỉ định để điều trị cho bệnh nhân gặp tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như viêm họng, viêm anidan, viêm mũi cấp, viêm tai giữa… Thuốc Natrofen được sản xuất bởi Hãng Laboratorios Salvat, S.A. – Tây Ban Nha. Rất nhiều khách hàng quan tâm đến công dụng, liều dùng, giá bán của thuốc Natrofen.

Thông tin cơ bản 

  • Thành phần chính: Cefprozil 500mg
  • Nhà sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội – Việt Nam
  • Đóng gói: Hộp 3 vỉ x 4 viên
  • Số đăng ký: VN-21377-18
  • Dạng bào chế: Viên nén bao phim
  • Nhóm thuốc: Thuốc kháng sinh

Thành phần 

  • Hoạt chất chính: Cefprozil 500mg
  • Tá dược vừa đủ 1 viên

Dược lực học và dược động học

Dược lực học

  • Đặc tính dược lực học: Kháng sinh nhóm Cephalosporin bán tổng hợp

Dược động học

  • Hấp thu: Sau khi uống lúc no hoặc đói, Brodicef đều hấp thu tốt. Sinh khả dụng (tuyệt đối) của Brodicef khi uống là 90%.
  • Phân bố: Sự gắn kết với protein huyết tương khoảng 36% và không phụ thuộc nồng độ thuốc trong khoảng từ 2mcg/ml đến 20 mcg/ml
  • Thải trừ: Khoảng 65% liều dùng được bài tiết không đổi trong nước tiểu. Liều lượng/Nồng độ đỉnh trung bình /Cefprozil trong huyết tương (mcg/ml) /Bài tiết qua nước tiểu trong 8 giờ /Mức đỉnh 90 phút /4 giờ/8 giờ. Nửa đời phân hủy trung bình trong huyết tương ở người bình thường là 1,3 giờ.

Công dụng – Chỉ định 

Điều trị nhiễm trùng nhẹ tới trung bình do các chủng vi khuẩn gây ra như liệt kê dưới đây:

  • Đường hô hấp trên:

– Viêm họng, viêm amidan do St. pyogenes

– Viêm tai giữa do St. pneumoniae, H. influenza (bao gồm cả chủng sinh ra beta-lactamase), và Moraxella (Branhamella) catarrhalis (bao gồm chủng sinh beta-lactamase).

– Viêm xoang cấp do: St. pneumoniae, H. influenzae (bao gồm cả chủng sinh ra beta-lactamase), và Moraxella (branhamella) catarrhalis (bao gồm chủng sinh -lactamase).

  • Đường hô hấp dưới:

Nhiễm trùng thứ cấp trong trường hợp bị viêm phế quản cấp hoặc đợt cấp của viêm phế quản mãn do St. pneumoniae, H. influenza (bao gồm cả chủng sinh ra beta-lactamase), và Moraxella (branhamella) catarrhalis (bao gồm chủng sinh beta-lactamase).

Da và cấu trúc:

Nhiễm trùng da và cấu trúc không biến chứng do St. aureus (bao gồm chủng sinh penicillinase) và St. pyogenes. Cần tiến hành phẫu thuật với những trường hợp bị áp xe. Hướng dẫn sử dụng thuốc Natrofen

Liều dùng

  • Viêm họng/Amidan 500mg/ ngày 1 lần/ 10 ngày
  • Viêm xoang cấp (mức độ trung bình tới nặng có thể phải dùng liều cao hơn): 250mg hoặc 500mg/ ngày 2 lần/10 ngày
  • Nhiễm trùng thứ cấp trong trường hợp bị viêm phế quản cấp hoặc đợt cấp của viêm phế quản mãn: 500mg/ngày 2 lần/10 ngày
  • Viêm da và cấu trúc chưa biến chứng: 250mg/ngày 2 lần hoặc 500mg/ ngày 1 hoặc 2 lần trong 10 ngày

Cách sử dụng

  • Trong điều trị nhiễm khuẩn do St. pyogenes, thời gian điều trị tối thiểu là 10 ngày
  • Uống sau khi ăn
  • Không nên tự ý tăng giảm liều mà cần theo sự chỉ định của bác sĩ

Chống chỉ định

  • Mẫn cảm với Cefprozil hoặc nhóm quinolone hay một thành phần nào đó của thuốc.
  • Không dùng cho người dưới 13 tuổi
  • Dị ứng kháng sinh với nhóm cephalosporin

Thận trọng khi sử dụng thuốc Natrofen

  • Cần kiểm tra xem bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng với cefprozil, celphalosporin, penicillins hay các thuốc khác hay không trước khi chỉ định điều trị bằng cefprozil. Cần thận trọng khi điều trị bằng cefprozil cho bệnh nhân bị dị ứng với penicillin do có thể bị dị ứng chéo. Phải ngưng thuốc ngay nếu bệnh nhân bị dị ứng với thuốc. Trong trường hợp nặng, có thể phải chỉ định dùng epinephrine kết hợp với các điều trị khác
  • Các nghiên cứu chỉ ra rằng độc tính do C. difficile sinh ra là một nguyên nhân chính gây viêm đại tràng do kháng sinh. Bệnh nhân cần được điều trị thích hợp nếu chẩn đoán bị viêm ruột kết màng giả. Trường hợp nhẹ chỉ cần dùng thuốc, bệnh có thể hết.
  • Thận trọng khi dùng cho người suy giảm chức năng thận
  • Cẩn thận trong khi chỉ định cefprozil cho bệnh nhân có tiểu sử bị bệnh đường ruột, đặc biệt là viêm đại tràng.
  • Cần thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ mang thai vì ảnh hưởng của thuốc với trẻ sơ sinh chưa biết.
  • Thận trọng khi dùng cho người lái xe và vận hành máy móc:

Tương tác thuốc

  • Độc tính trên thận được báo cáo khi dùng đồng thời kháng sinh aminoglycosid với cephalosporin.
  • Probenecid làm tăng gấp đôi AUC của cefprozil khi dùng đồng thời
  • Sinh khả dụng của cefprozil không bị ảnh hưởng khi uống sau thuốc antacid 5 phút.
  • Kháng sinh cephalosporin gây ra hiện tượng dương tính giả trong thử nghiệm đường trong nước tiểu bằng thuốc thử Fehling hoặc Benedict nhưng ảnh hưởng tới kết quả phép thử dùng enzym như dùng Clinistix. Phản ứng âm tính giả có thể xảy ra với thử nghiệm ferricyanide để kiểm tra đường trong máu. Cefprozil không làm ảnh hưởng tới định lượng creatinin trong máu hoặc nước tiểu bằng phương pháp picrat kiềm.

Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Natrofen

  • Tiêu chảy, buồn nôn
  • Đau đầu
  • Đau bụng
  • Gan – mật: Tăng AST (2%), ALT (2%), photphatase kiềm (0,2%) và bilirubin (<0,1%). Một số ít trường hợp bị vàng da.
  • Các phản ứng quá mẫn có thể xảy ra khi dùng kháng sinh, cần liên hệ bác sĩ khi gặp các triệu chứng đó
  • Giảm bạch cầu
  • Chóng mặt
  • Tăng BUN, creatinin huyết tương

 Qúa liều và xử lý

  • Trong các trường hợp sử dụng thuốc Natrofen quá liều hay uống quá nhiều so với liều được chỉ định phải cấp cứu, người nhà cần đem theo toa thuốc/lọ thuốc nạn nhân đã uống. Ngoài ra, người nhà bệnh nhân cũng cần biết chiều cao và cân nặng của nạn nhân để thông báo cho bác sĩ.

Nên làm gì nếu quên một liều?

  • Bổ sung liều nếu quá giờ sử dụng thuốc từ 1 – 2h. Tuy nhiên, nếu gần so với liều tiếp theo, bạn nên uống liều tiếp theo vào thời điểm được chỉ định mà không cần gấp đôi liều mà bác sỹ hướng dẫn.

Thuốc Natrofen giá bao nhiêu

Thuốc Natrofen được bán tại các bệnh viện với nhà thuốc do chính sách giá khác nhau. Giá thuốc Natrofen có thể biến động tùy thuộc vào từng thời điểm, dao động trong khoảng 500.000đ – 630.000đ/Hộp

LH 0929 620 660 để được tư vấn Thuốc Natrofen giá bao nhiêu, giá Thuốc kháng sinh hoặc tham khảo tại website nhathuocaz.com.vn. Chúng tôi cam kết bán và tư vấn Thuốc nhập khẩu chính hãng, giá bán rẻ nhất

Mua thuốc Natrofen ở đâu uy tín Hà Nội, HCM

Nếu bạn vẫn chưa biết mua thuốc Natrofen nhập khẩu chính hãng ở đâu uy tín. Chúng tôi xin giới thiệu các địa chỉ mua thuốc Natrofen uy tín:

  • Nhà thuốc AZ – 202 Phùng Hưng, Hữu Nghị, TP Hòa Bình
  • Quầy thuốc Lê Thị Hải – Ngã ba Xưa, Xuất Hóa, Lạc Sơn, Hòa Bình
  • Văn phòng đại diện: 286 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội

Chúng tôi có chính sách vận chuyển thuốc toàn quốc, khách hàng nhận thuốc, kiểm tra thuốc rồi mới thanh toán tiền.

Sản phẩm tương tự thuốc Natrofen

Ngoài ra, chúng tôi còn có các thuốc có thành phần Cefprozil 500mg tương tự thuốc Natrofen như:

  • Thuốc Akuprozil (Hộp 1 vỉ x 10 viên) – Akums Drugs and Pharmaceuticals Ltd. – Ấn Độ

Nếu còn thắc mắc về bất cứ về thuốc Natrofen như: Thuốc Natrofen giá bao nhiêu tiền? Mua thuốc Natrofen ở đâu uy tín? Thuốc Natrofen xách tay chính hãng giá bao nhiêu? Thuốc Natrofen có tác dụng phụ là gì? Cách phân biệt Natrofen chính hãng và thuốc Natrofen giả? Thuốc kháng sinh có an toàn? Vui lòng liên hệ với nhathuocaz theo số hotline 0929 620 660 để được các Dược sĩ Đại học tư vấn một cách chính xác và tận tâm nhất. Nhathuocaz.com.vn xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã đọc bài viết.

 

Sản phẩm liên quan