Thuốc Madopar 250mg được các bác sĩ chỉ định điều trị trong trường hợp những người mắc bệnh Parkinson thuộc vào nhóm thuốc chống co giật. Thuốc Madopar được sản xuất bởi hãng dược phẩm Delpharm Milano S.r.l. – Italya. Thuốc Madopar – hiệu quả không, có tốt không, giá bán, liều dùng, tác dụng phụ, mua ở đâu uy tín? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc đầy đủ các thông tin về thuốc Madopar.
Thông tin cơ bản về thuốc Madopar
- Thành phần chính: Levodopar 200mg và Benserazide 50mg
- Nhà sản xuất: Delpharm Milano – Italya
- Số đăng ký: VN-16259-13
- Đóng gói: Hộp 1 lọ 30 viên
- Dạng bào chế: Viên nén
- Nhóm thuốc: Hướng tâm thần
Thành phần
Thành phần trong mỗi viên Madopar chứa các hoạt chất sau:
- Levodopar 200mg
- Benserazide 50mg
- Tá dược vừa đủ 1 viên
Dược lực học và dược động học
Dược lực học
- Doparmin là một chastas đóng vai trò dẫn truyền thần kinh trong não, không có đủ nồng độ ở vị trí nhân xám trung ương ở người mắc parkinson. Levodopa được chứng minh là chất trung gian trong quá trình sinh tổng hợp ra doparmin. Levodopa cũng được sử dụng như một tiền chất để tăng nồng độ doparmin vì nó có thể xuyên qua được hàng rào máu não.
- Thuốc Mardopar là phối hợp của 2 hoạt chất với tỷ lệ 4:1, tỷ lệ này đã được chứng minh tính tối ưu hóa trong các thử nghiệm lâm sàng và được sử dụng trong điều trị cho hiệu quả tương tự như khi dùng levodopa liều cao đơn độc.
Dược động học
- Hấp thu: Levodopa được hấp thu chủ yếu ở đoạn trên của ruột non, và sự hấp thu không phụ thuộc vào vị trí. Thuốc đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau 1 giờ đồng hồ. Thức ăn có thể làm giảm cả tốc độ và mức độ hấp thu của levodopa.
- Phân bố: Thuốc đi qua hàng rào máu não. Thuốc tập trung chủ yếu ở thận, phổi, ruột non và gan.
- Thải trừ: Các chất chuyển hóa của levodopa được thải trừ chủ yếu qua nước tiểu (64%) và một phần nhỏ qua phân (24%).
Công dụng – Chỉ định của thuốc Madopar
- Madopar được chỉ định cho bệnh nhân Parkinson.
Hướng dẫn sử dụng thuốc Madopar
Liều dùng
- Thuốc Madopar được khuyến cáo nên được tăng liều từ từ để giảm kích ứng dạ dày ruột. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ điều chỉnh liều để phù hợp với từng bệnh nhân hoặc kết hợp cùng các thuốc khác để đạt hiệu quả điều trị cao nhât.
- Điều trị khởi đầu: Bệnh nhân thường được sử dụng liều khởi đầu là 1 viên nang liều 62,5. Sau khi nhận thấy sự đáp ứng điều trị tốt lên, bệnh nhân có thể tăng liều lên với mức 300-800mg Levodopa + 75 – 200mg Benserazide, được chia làm 3 lần/ngày hoặc hơn. Để đạt hiệu quả tối ưu của thuốc, bệnh nhân nên sử dụng trong 4 – 6 tuần và khi cần phải tăng liều dùng hàng ngày, thuốc nên được tăng theo từng tháng.
- Điều trị duy trì: Liều duy trì 1 – 3 lần trên ngày.
Cách sử dụng thuốc hiệu quả
- Uống sau khi ăn
- Không nên nhai hay bẻ viên mà nên nuốt nguyên viên với nước lọc
- Không được sử dụng quá liều quy định của bác sĩ
Chống chỉ định của thuốc Madopar
- Quá mẫn cảm đối với Levodopar 200mg; Benserazide 50mg, hoặc với bất kì thành phần tá dược nào của thuốc
- Không dùng cho phụ nữ có thai
- Không được phối hợp Madopar cùng các thuốc ức chế không chọn lọc MAO ( monoamine oxidase). Sự phối hợp MAO-A và MAO-B tương tự như việc dùng thuốc ức chế MAO không chọn lọc vì vậy không được dùng phối hợp với thuốc Madopar
- Những bệnh nhân bị bệnh thận mất bù hoặc bệnh gan và bệnh nhân mắc bệnh nội tiết, bệnh tâm thần và các rối loạn tim mạch không nên sử dụng Madopar
- Không được sử dụng Madopar cho những bệnh nhân dưới 25 tuổi vì thuốc ảnh hưởng đến sự phát triển hệ xương
- Chống chỉ định sử dụng thuốc này cho phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú. Vì vậy, những phụ nữ đang sử dụng Madopar cần phải có những biện pháp tránh thai hiệu quả. Khi có thai phụ nữ cần ngừng sử dụng thuốc ngay lập tức.
- Không sử dụng thuốc Madopar 250mg cho những bệnh nhân có tiền sử hoặc nguy cơ u sắc tố ác tính.
- Không phối hợp sử dụng thuốc Madopar với những thuốc an thần kinh có tác dụng chống nôn khác
Thận trọng khi sử dụng thuốc Madopar 250mg
- Khi được bác sĩ chỉ định bắt buộc dùng Madopar cùng các thuốc khác, bệnh nhân cần được theo dõi cẩn thận thường xuyên về tác dụng phụ bất thường hoặc tác dụng mạnh.
- Phản ứng quá mẫn có thể xảy ra ở những người nhạy cảm bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Những bệnh nhân mắc bệnh tăng nhãn áp góc mở được khuyến khích đo áp lực nội nhãn thường xuyên, vì theo nghiên cứu levodopa có khả năng làm tăng áp lực nội nhãn.
- Thận trọng khi sử dụng thuốc Madopar 250mg trong các trường hợp: Bệnh nội tiết, phổi hoặc tim mạch, thận. Đặc biệt khi bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim hoặc rối loạn nhịp tim; rối loạn tâm thần (ví dụ trầm cảm); nhuyễn xương; rối loạn gan hay loét dạ dày tá tràng
- Cần thận trọng khi dùng thuốc này cho bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim hoặc suy tim hoặc bị rối loạn động mạch vành trước đó.
- Cần giám sát và theo dõi chặt chẽ, cẩn thận các bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ (ví dụ như bệnh nhân cao tuổi, thuốc chống tăng huyết áp đồng thời hoặc thuốc khác có tiềm năng chỉnh hình) hoặc tiền sử hạ huyết áp thế đứng được khuyến cáo đặc biệt khi bắt đầu điều trị hoặc tăng liều.
- Các báo cáo cho thấy khi sử dụng Madopar làm giảm số lượng tế bào máu (ví dụ thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu và giảm bạch cầu).
- Bệnh nhân Parkinson và RLS được điều trị bằng thuốc Madopar 250mg có thể xuất hiện dấu hiệu trầm cảm. Tất cả bệnh nhân nên được theo dõi cẩn thận, chặt chẽ về những thay đổi tâm lý và trầm cảm có hoặc không có ý tưởng tự tử.
- Sử dụng thuốc này có thể gây ra hội chứng rối loạn sản xuất dopamin.
- Chế độ liều Madopar bình thường nên được giảm trước khi phẫu thuật, trừ trường hợp gây mê bằng halothane cho bệnh nhân gây mê toàn thân.
- Khi Madopar vẫn sử dụng ở liều cao cho một bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật cấp thì bệnh nhân nên được gây mê bằng halothane.
- Bệnh nhân không được ngừng uống thuốc đột ngột. Việc ngừng sử dụng thuốc đột ngột có thể dẫn đến một hội chứng ác tính giống như bệnh thần kinh (tăng trương lực cơ và cứng cơ, có thể là thay đổi tâm lý và tăng creatinine phosphokinase trong huyết thanh.
Tương tác thuốc
- Chưa có báo cáo nào về tương tác với thuốc khác của Madopar 250mg
Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Madopar 250mg
Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Madopar là gì?
- Không được phối hợp thuốc với những thuốc ức chế không chọn lọc MAO ( monoamine oxidase). Những phối hợp thuốc ức chế chọn lọc MAO – B như Selegiline Saragiline hoặc ức chế chọn lọc MAO – A như Moclobemide. Sự phối hợp MAO-A và MAO-B tương tự như việc dùng thuốc ức chế MAO không chọn lọc vì vậy không được dùng phối hợp với thuốc Madopar
- Không được sử dụng cho những bệnh nhân bị mắc bệnh gan hoặc bệnh thận mất bù, và bệnh nhân mắc bệnh nội tiết, bệnh tâm thần và các rối loạn tim mạch hoặc bệnh
- Thuốc Madopar không được sử dụng cho những bệnh nhân dưới 25 tuổi (Madopar ảnh hưởng đến sự phát triển hệ xương)
- Chống chỉ định sử dụng cho phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú, Những phụ nữ đang sử dụng Madopar cần có những biện pháp tránh thai hiệu quả. Khi có thai cần ngừng thuốc ngay lập tức.
- Không sử dụng thuốc này cho những bệnh nhân có tiền sử hoặc nguy cơ u sắc tố ác tính.
- Không phối hợp sử dụng thuốc Madopar 250mg với những thuốc an thần kinh có tác dụng chống nôn khác
Quá liều và xử lý
- Trong các trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc quá liều, các triệu chứng thường có thể nặng hơn tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên không nguy hiểm đến tính mạng. Không có thuốc giải độc cụ thể.
Nên làm gì nếu quên một liều?
- Bệnh nhân nên uống liều tiếp theo vào thời điểm được chỉ định và không được gấp đôi liều mà bác sỹ đã chỉ định.
Thuốc Madopar giá bao nhiêu?
Thuốc Madopar 250mg giá bao nhiêu là câu hỏi được nhiều khách hàng quan tâm nhất hiện nay. Vì giá thuốc Madopar bị biến động khá nhiều khi có thời điểm năm 2020 thuốc Madopar bị khan hiếm, giá thuốc bị đẩy lên cao khiến nhiều bệnh nhân khó khăn trong việc tìm mua thuốc.
Thuốc Madopar bán tại bệnh viện giá bao nhiêu?
Madopar là một trong những thuốc điều trị Parkinson có trong chương trình Bảo hiểm tại các bệnh viện. Vì vậy những bệnh nhân có Bảo hiểm thì nên mua thuốc tại bệnh viện để giảm chi phí điều trị.
Giá thuốc Madopar bán buôn mới nhất được Công ty TNHH Zuellig Pharma Việt Nam kê khai ngày 03/06/2019 là 6.300 VNĐ/Viên.
Thuốc Madopar bán tại Nhà thuốc bao nhiêu?
Giá thuốc Madopar bán tại các Nhà thuốc có thể cao hơn giá bán buôn kê khai từ 5%-7%. Cụ thể, giá bán Madopar trên thị trường dao động từ 350.000 – 370.000 VNĐ/Lọ – 30 viên.
Tuy nhiên, có thời điểm thuốc Madopar bị khan hiếm, không đủ số lượng để cung cấp cho bệnh nhân điều trị Parkinson. Thuốc Madopar tại các bệnh viện và các Nhà thuốc đều hết. Có những cá nhân găm hàng và đẩy giá Madopar lên cao. Có thời điểm, giá thuốc Madopar tăng lên 600.000 VNĐ/Lọ – 30 viên.
Nhà thuốc AZ luôn có sẵn thuốc Madopar cũng như các thuốc hướng tâm thần khác để phục vụ nhu cầu của bệnh nhân. Chúng tôi cam kết bán thuốc Madopar 250mg chính hãng với giá rẻ nhất.
LH 0929 620 660 để được tư vấn Thuốc Madopar giá bao nhiêu, giá các thuốc Hướng tâm thần khác hoặc tham khảo tại website nhathuocaz.com.vn. Chúng tôi cam kết bán và tư vấn Thuốc nhập khẩu chính hãng, giá bán rẻ nhất
Mua Thuốc Madopar ở đâu uy tín Hà Nội, HCM
Nếu bạn được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc Madopar nhưng không có điều kiện đến trực tiếp các bệnh viện để mua thì Nhà thuốc AZ xin giới thiệu các địa chỉ uy tín cung cấp thuốc chính hãng.
HỆ THỐNG NHÀ THUỐC AZ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI, HÒA BÌNH
“Chuyên môn cao – Tận tâm phục vụ – Giá tốt – Đầy đủ thuốc từ A-Z”
Hotline AZ : 0929.620.660
Cơ sở 1: Số 201 Phùng Hưng, P Hữu Nghị, Tp Hòa Bình (Gần chợ Tân Thành).
Cơ sở 2: Ngã Ba Xưa, Xuất Hóa, Lạc Sơn, Hòa Bình (Hiệu thuốc Lê Thị Hải).
Cơ sở 3: Số 7 ngõ 58 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.
Cơ sở 4: 16 phố Lốc Mới, TT Vụ Bản, Lạc Sơn, Hòa Bình (Cổng Bệnh viện huyện Lạc Sơn).
Cơ sở 5: Chợ Ốc, Đồng Tâm, Thượng Cốc, Lạc Sơn, Hoà Bình.
Cơ sở 6: Phố Bãi Nai, Mông Hoá, Tp Hoà Bình.
Cơ sở 7: Chợ Vó, Tiền Phong, Nhân Nghĩa, Lạc Sơn, Hoà Bình.
Cơ sở 8: Số 8 phố Hữu Nghị, Thị trấn Vụ Bản, Lạc Sơn, Hoà Bình (Ngã Ba Bưu Điện Vụ Bản)
Cơ sở 9: Khu Sào, Thị trấn Bo, Kim Bôi, Hoà Bình.
Email: donhangAZ@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/NhathuocAZ
Website: https://nhathuocaz.com.vn/
Shopee: https://shp.ee/6zdx64x
#NhathuocAZ, #AZpharmacy, #tuAdenZ, #AZ, #muathuoc_online, #Online, #giatot, #Hieuthuoc, #tiemthuoc
Sản phẩm tương tự thuốc Madopar
Ngoài ra, chúng tôi còn có các thuốc điều trị Parkinson khác như:
- Thuốc Sinemet Levodopa/Carbidopa (Hộp 100 viên, Công ty dược phẩm Merck Sharp & Dohme- Mỹ)
- Madopar HBS (Chai 100 viên) – Roche S.p.A – Ý
- Thuốc Syndopar 275 (Hộp 50 viên – Ấn Độ)
- Thuốc Stalevo 100mg, thuốc Stalevo 150mg (hộp 100 viên)
Tại Nhà thuốc AZ, ngoài Madopar khách hàng thường gọi điện hỏi mua thuốc Syndopar và thuốc Stalevo 150mg, Stalevo 100mg trong điều trị Parkinson. Đây là một trong những thuốc được Bác sĩ tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, bệnh viện Thanh Nhàn, các bệnh viện Đa khoa tỉnh chỉ định cho bệnh nhân điều trị Parkinson. Tuy nhiên, tùy tình trạng từng bệnh nhân mà bác sĩ chỉ định sử dụng từng loài thuốc phù hợp. Bệnh nhân không tự ý tìm hiểu và sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Nếu còn thắc mắc về bất cứ thuốc điều trị hay: Thuốc Madopar giá bao nhiêu tiền? Mua thuốc Madopar ở đâu uy tín, mua thuốc Madopar ở đâu giá rẻ?? Thuốc Madopar có tác dụng phụ là gì? Vui lòng liên hệ với nhathuocaz theo số hotline 0929 620 660 để được các Dược sĩ Đại học tư vấn một cách chính xác và tận tâm nhất. Nhathuocaz.com.vn xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã đọc bài viết.